$932
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của chàng rể ma bố vợ quái tập 25. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ chàng rể ma bố vợ quái tập 25.Đầu tiên, thừa cân, béo phì gia tăng áp lực lên khớp, đẩy nhanh quá trình thoái hóa khớp. Theo chuyên trang sức khỏe Healthline (Mỹ), khi trọng lượng cơ thể vượt quá mức do tăng cân, các khớp chịu lực như đầu gối, hông và cột sống sẽ chịu sức ép lớn hơn. Tình trạng này làm tăng tốc độ hao mòn của các khớp, dẫn đến các bệnh như thoái hóa khớp.Ngoài ra, việc tăng cân quá mức còn gây ra rối loạn chuyển hóa làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp. Mô mỡ trong cơ thể, đặc biệt là ở những người béo phì, không chỉ là dự trữ năng lượng mà còn hoạt động như một tuyến nội tiết, tiết ra các chất gây viêm, trong đó có hoóc môn leptin. Ở người béo phì, nồng độ leptin quá cao có thể kích thích phản ứng viêm, tăng sản xuất enzyme phân hủy sụn khớp, dẫn đến thoái hóa sụn nhanh hơn.Hơn nữa, viêm mạn tính do béo phì không chỉ ảnh hưởng đến các khớp chịu lực như đầu gối mà còn tác động đến các khớp nhỏ hơn, chẳng hạn khớp bàn tay. Ngoài ra, một số nghiên cứu gần đây phát hiện ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn sẽ dễ gây tích tụ mỡ trong cơ đùi, làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp gối.Để bảo vệ sức khỏe khớp, các chuyên gia khuyến cáo cần quản lý cân nặng ở mức khỏe mạnh, điều chỉnh chế độ ăn uống và duy trì hoạt động thể chất. Theo nghiên cứu từ chuyên san New England Journal of Medicine, những bệnh nhân bị thoái hóa khớp gối khi giảm cân thành công thì mức độ đau khớp sẽ giảm đáng kể. Việc thực hiện các biện pháp quản lý cân nặng không chỉ giảm nguy cơ thoái hóa khớp mà còn cải thiện chất lượng cuộc sống. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của chàng rể ma bố vợ quái tập 25. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ chàng rể ma bố vợ quái tập 25.Sáng 7.2, tiếp tục phiên họp 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tiếp thu, chỉnh lý dự án luật Nhà giáo. Đây là dự án luật dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp 9 vào giữa năm.Báo cáo các vấn đề lớn của dự luật Nhà giáo, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho hay, về thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo, nhiều ý kiến tán thành quy định giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành giáo dục, song đề nghị làm rõ cơ quan được phân cấp, ủy quyền tuyển dụng.Ông Nguyễn Đắc Vinh cho hay, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo luật điều chỉnh theo hướng, đối với cơ sở giáo dục công lập tự chủ, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng.Đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự chủ, cơ quan quản lý cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng nhà giáo hoặc phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện tuyển dụng.Góp ý vấn đề này, Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị, nên phân cấp, phân quyền triệt để cho cơ sở giáo dục kể cả tự chủ hay chưa tự chủ. "Cơ sở giáo dục là người có quyền tuyển dụng, các đồng chí lồng cơ quan quản lý vào đây làm gì. Cơ quan quản lý là hoạch định chính sách, kiểm tra, thanh tra. Ông tuyển dụng không được, tuyển không đúng là tôi tuýt còi. Tuyển dụng là để cơ sở giáo dục người ta làm, cơ quan quản lý đừng có nhúng vào đấy", ông Phương nói và đề nghị không thêm phần phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục vào như dự thảo."Việc tuyển dụng cơ sở mới biết thiếu ai, thiếu cái gì, căn cứ tiêu chuẩn chúng ta ban hành, họ tuyển dụng là quyền của họ, đừng thò cái tay vào đây nữa, không minh bạch đâu", ông Trần Quang Phương nói thêm.Về các quy định liên quan điều động, thuyên chuyển giáo viên, ông Phương nêu, dự luật quy định muốn thuyên chuyển phải được 3 nơi chấp nhận, gồm nơi đi, nơi đến và cơ quan quản lý giáo dục. Ông đề nghị quy định rành mạch và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà giáo thay vì ràng buộc phải được 3 nơi đồng ý."Tôi đặt trường hợp nhiều nơi người ta không đồng ý, lấy đủ lý do là đủ biên chế, không cần giáo viên môn này… Vì thế mới có tình trạng cô giáo cắm bản 10 - 20 năm vẫn phải cắm bản", ông Phương nêu, và nhấn mạnh, luật Nhà giáo và sau này luật Giáo dục sửa đổi phải "tháo được chỗ này".Phó chủ tịch Quốc hội đề nghị, việc điều động, thuyên chuyển nên giao cho cơ quan quản lý cấp trên. Nhà nước có quyền điều động giáo viên đã công tác đủ 3 năm ở miền núi, vùng sâu, vùng xa về nơi điều kiện khá hơn hoặc ngược lại."Việc cơ quan quản lý nhà nước điều động giáo viên từ miền xuôi lên miền ngược là phải làm, kiểu như quân đội, điều anh đi anh phải đi. Anh là công chức nhà nước, không đi là nghỉ việc. Ta ưu ái nhưng phải có kỷ luật nghiêm minh", ông Phương nêu, và cho rằng, phải tăng cường công tác quản lý nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi về chính sách vượt trội cho giáo viên.Giải trình sau đó, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện 63 tỉnh, thành có tới hơn 50.000 cơ sở giáo dục với quy mô rất khác nhau. Do đó, việc giao quyền tuyển dụng cho cơ sở giáo dục cũng cần cân nhắc."Nếu trường mần non, tiểu học vùng xa mà giao cho họ tuyển dụng viên chức, phải lập hội đồng, ra đề thi viên chức thì các trường chịu chết. Nên việc giao quyền này có thể thành thảm họa cho họ. Không phải giao cho họ quyền tuyển dụng thì họ có thể làm được", ông Sơn phân tích.Theo ông Sơn, ở những cơ sở đủ sức "gánh" được thì có thể phân cấp, còn ở những khu vực khác, chưa đủ năng lực thì Chính phủ mới đề nghị linh hoạt để có thể giao cho cơ quan quản lý giáo dục.Về vấn đề điều động, thuyên chuyển, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nói: "Báo cáo phó chủ tịch, ngành giáo dục cũng ao ước như thế nhưng thực tế việc điều động giáo viên rất khác điều động của quân đội".Ông phân tích, hiện ngành GD-ĐT không quản lý viên chức ngành giáo dục mà việc quản lý được giao cho cấp tỉnh. Việc điều động giữa các huyện trong tỉnh chỉ điều động với giáo viên bậc trung học còn ở bậc tiểu học, mầm non thì được phân cấp cho huyện nên huyện này cũng không chuyển sang huyện khác được.Theo Bộ trưởng GD-ĐT, dự luật đang đề xuất giao cho cấp sở để điều động giữa các khu vực trong toàn tỉnh đã là một "thay đổi mang tính cách mạng". "Nếu được giao cho ngành giáo dục quản lý viên chức tổng thể như trong quân đội quản lý thì em làm tốt. Nhưng hiện nay chưa được như quân đội", ông Sơn nói thêm. ️
Trước đó, cũng tại Đường sách TP.HCM tối 20.4, Sở TT-TT TP.HCM và 1980Books đã tổ chức giới thiệu, ra mắt bộ sách Building A Second Brain - thiết lập bộ não thứ 2 và The PARA Method - phương pháp tổ chức thông tin trong công việc với sự tham gia của diễn giả Đường Bảo Nhi.️
Văn bản nhằm đảm bảo an ninh, an toàn trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn quận Tân Bình, TP.HCM trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 sắp đến. Cụ thể, Phòng Giáo dục - Đào tạo quận Tân Bình đề nghị các cơ sở giáo dục tăng cường tuyên truyền cho học sinh về tác hại của các tệ nạn xã hội như cờ bạc, sử dụng các chất kích thích; không được mua các vật dụng liên quan và chế tạo pháo nổ. Nhà trường phải đẩy mạnh giáo dục, định hướng và tổ chức nhiều loại hình vui chơi lành mạnh, giới thiệu cho học sinh những tác phẩm hay, có ý nghĩa giáo dục, biết chọn lọc các thông tin bổ ích trên các mạng xã hội. Cần đa dạng hình thức tuyên truyền để học sinh nắm rõ các văn bản xử phạt nếu vi phạm các tệ nạn xã hội, sử dụng pháo nổ và vi phạm trật tự an toàn giao thông.Phòng Giáo dục - Đào tạo quận Tân Bình, TP.HCM chỉ đạo lãnh đạo các trường học trong quận: "Nghiêm cấm học sinh tham gia các tệ nạn xã hội, sử dụng pháo và vi phạm trật tự an toàn giao thông trước, trong và sau dịp Tết Nguyên đán. Cho học sinh cam kết không tham gia các tệ nạn xã hội, không để xảy ra các vi phạm về pháo nổ, trật tự an toàn giao thông. Quán triệt, phân công các lực lượng trong nhà trường tăng cường công tác kiểm tra, ngăn ngừa và phát hiện sớm việc học sinh có liên quan đến các tệ nạn xã hội, sử dụng pháo và vi phạm trật tự an toàn giao thông".Bên cạnh đó, quận này yêu cầu nhà trường phải thường xuyên phối hợp, trao đổi thông tin kịp thời với lực lượng công an, với gia đình học sinh để ngăn chặn, không để xảy ra các vụ việc liên quan đến các tệ nạn xã hội, học sinh vi phạm pháp luật về pháo nổ, về trật tự an toàn giao thông, đặc biệt là tai nạn thương tích do pháo nổ. ️